iGenZ
  • Trang chủ
  • TÀI CHÍNH
  • MARKETING
    • TIN TỨC MARKETING
    • DIGITAL MARKETING
      • Social Media
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Seo/Sem
    • OFFLINE MARKETING
    • THƯƠNG HIỆU
    • TÀI LIỆU MARKETING
  • CÔNG NGHỆ
    • ỨNG DỤNG
    • THỦ THUẬT
      • Windows
      • Android
      • iOS
      • macOS
    • GAME
  • ẨM THỰC
  • THỜI TRANG
  • KHOA HỌC
  • CUỘC SỐNG
    • SỨC KHỎE
    • KỸ NĂNG
    • XE
    • YÊU
    • DU LỊCH – KHÁM PHÁ
    • LÀ GÌ?
    • MẸO VẶT
  • HÌNH ẢNH ĐẸP
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • TÀI CHÍNH
  • MARKETING
    • TIN TỨC MARKETING
    • DIGITAL MARKETING
      • Social Media
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Seo/Sem
    • OFFLINE MARKETING
    • THƯƠNG HIỆU
    • TÀI LIỆU MARKETING
  • CÔNG NGHỆ
    • ỨNG DỤNG
    • THỦ THUẬT
      • Windows
      • Android
      • iOS
      • macOS
    • GAME
  • ẨM THỰC
  • THỜI TRANG
  • KHOA HỌC
  • CUỘC SỐNG
    • SỨC KHỎE
    • KỸ NĂNG
    • XE
    • YÊU
    • DU LỊCH – KHÁM PHÁ
    • LÀ GÌ?
    • MẸO VẶT
  • HÌNH ẢNH ĐẸP
No Result
View All Result
iGenZ
No Result
View All Result
shopee shopee shopee

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola

by Quang Anh - iGenZ
25 Tháng Mười Hai, 2021
0

Tập đoàn Coca Cola – tên tiếng Anh là The Coca Cola Company có trụ sử tại Atlanta, Georgia. Đây là tập đoàn sản xuất đồ uống, bán lẻ, quảng bá các sản phẩm đồ uống và siro không cồn đa quốc gia của Hoa Kì. Công ty được biết đến nhiều nhất trên toàn thế giới với sản phẩm hàng đầu là Coca Cola. Công thức và thương hiệu Coca-Cola được Asa Griggs Candler mua lại năm 1889, sau đó thành lập Công ty Coca-Cola năm 1892. Cho đến nay Coca Cola đã trở thành loại đồ uống có gas được ưa chuộng nhất trên thế giới và được phân phối tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Để đạt được thành công này phần lớn nhờ vào những chiến lược marketing thông minh và hiệu quả cùng với đó là việc phân tích thành công mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter. Mời các bạn cùng iGenZ phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola qua bài viêt dưới đây.

Contents

  1. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola
    1. Đối thủ cạnh tranh của Coca Cola trong ngành
    2. Quyền thương lượng của khách hàng
    3. Quyền thương lượng của nhà cung ứng
    4. Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế
    5. Mối đe dọa từ những doanh nghiệp mới tham gia

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola
Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Coca Cola

Đối thủ cạnh tranh của Coca Cola trong ngành

Khi nói đến đối thủ cạnh tranh của Coca Cola chúng ta có thể nhắc ngay đến Pepsi, đây là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Coca Cola, hai công ty này đã cạnh tranh với nhau từ thế kỷ 19. Coca Cola và Pepsi có quy mô gần như nhau và họ có các sản phẩm và chiến lược tương tự. Mức độ khác biệt giữa hai thương hiệu cũng thấp và do đó sự cạnh tranh về giá diễn ra gay gắt. Mọi người đã nghe nói về “cuộc chiến Cola”. Vì vậy, mức độ cạnh tranh giữa hai doanh nghiệp này là rất lớn.

Ngoài ra Coca Cola cũng trạnh tranh trực tiếp với rất nhiều đối thủ khác như Keurig Green Mountain Group, Schweppes, RC Cola, Hires Root Beer và Nehi…

Như vậy thông qua phân tích áp lực đến từ các đối thủ cạnh tranh của Coca Cola chúng ta có thể thấy: Khi thị hiếu và xu hướng của người tiêu dùng thay đổi Coca Cola có thể gặp áp lực lớn từ những đối thủ cạnh tranh trong ngành. Tuy nhiên, thương hiệu này đã có tuổi đời rất lâu và họ có thể thích nghi, nắm bắt tốt xu hướng thay đổi của người dùng trên thế giới. Hơn nữa họ cũng có một tiềm lực tài chính rất hùng mạnh. Ngoài ra, thương hiệu có lượng người hâm mộ trung thành và công ty đã có những chiến lược mới bằng cách di chuyển theo xu hướng đồ uống. Áp lực đến từ các đối thủ là vừa phải.

Quyền thương lượng của khách hàng

Quyền thương lượng của khách hàng cá nhân đối với Coca-Cola là thấp. Khách hàng cá nhân thường mua với số lượng ít và họ cũng không tập trung ở các thị trường cụ thể. Tuy nhiên, Coca Cola và Pepsi có mức độ khác biệt thấp, chủ yếu là Pepsi bán hương vị tương tự. Chi phí chuyển đổi không cao đối với khách hàng và hai thương hiệu vẫn có được sự trung thành của khách hàng cao. Khách hàng của Coca Cola cũng không quá nhạy cảm về giá cả. Nếu một nhà bán lẻ có được một số khả năng thương lượng thì đó chỉ là do họ mua với số lượng lớn. Tuy nhiên, nhìn chung Coca Cola không gặp phải nhiều áp lực đến từ khả năng thương lượng của khách hàng.

Quyền thương lượng của nhà cung ứng

Quyền thương lượng của các nhà cung cấp Coca Cola rất yếu. Sở dĩ như vậy là do số lượng nhà cung cấp nhiều và chi phí chuyển đổi đối với Coca Cola thấp. Trong khi Coca Cola có thể dễ dàng chuyển đổi từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác, thì không phải nhà cung cấp nào cũng có thể chuyển đổi khỏi Coca Cola một cách dễ dàng. Điều đó có thể dẫn đến thua lỗ cho bất kỳ nhà cung cấp nào. Trong khi đó số lượng các nhà cung cấp riêng lẻ có quy mô từ nhỏ đến vừa phải là rất nhiều. Vì vậy, áp lực đến từ những nhà cung cấp của Coca Cola là thấp do:

  • Số lượng lớn các nhà cung cấp
  • Quy mô nhỏ đến vừa phải của các nhà cung cấp riêng lẻ.
  • Việc tích hợp chuyển tiếp khó khăn đối với các nhà cung cấp.
  • Chi phí chuyển đổi đối với Coca Cola không quá cao

Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế

Các sản phẩm thay thế chính của Coca Cola là đồ uống của Pepsi, nước trái cây và đồ uống nóng và lạnh khác. Số lượng sản phẩm có thể thay thế cho đồ uống Coca Cola là rất cao. Có một số loại nước trái cây và các loại đồ uống tốt sức khỏe khác trên thị trường. Chi phí chuyển đổi thấp cho khách hàng. Ngoài ra, chất lượng của các sản phẩm thay thế nhìn chung cũng tốt. Vì vậy, dựa trên những yếu tố này, mối đe dọa đến từ các sản phẩm thay thế là rất mạnh.

Mối đe dọa từ những doanh nghiệp mới tham gia

Trong cành công nghiệp đồ uống nước giải khát này. Những thương hiệu mới gia nhập ngành sẽ phải gặp rất nhiều khó khăn. Việc phát triển thương hiệu trong một sớm một chiều là điều không thể. Hơn nữa chi phí cho việc đầu tư về thương hiệu, sản phẩm, nhân sự, mặt bằng, tiếp thị là rất lớn. Mức độ trung thành của khách hàng trong ngành là vừa phải và đối với bất kỳ thương hiệu nào để xây dựng lòng trung thành của khách hàng sẽ mất một thời gian. Vì vậy, trong khi những người mới tham gia có thể cạnh tranh với các thương hiệu như Coca Cola hay Pepsi ở cấp độ nhỏ hơn hoặc cấp địa phương, thì để xây dựng một thương hiệu lớn là một điều rất khó cả vốn và nguồn nhân lực có tay nghề cao.

Kết luận

Như vậy, với lợi thế phát triển lâu đời và tiềm lực tài chính mạnh mẽ, cùng với đó là những chiến lược marketing thông minh, nhạy bén. Coca Cola đã làm giảm thiểu những áp lực cạnh tranh bằng năng lực cốt lõi của mình.

Xem thêm:

  • Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung
  • Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Starbucks
  • Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Apple

Rate this post
Tags: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Related Posts

STT quảng cáo trà sữa
Content Marketing

50+ Mẫu STT quảng cáo Trà sữa hay nhất 2022

10 Tháng Tám, 2022
Mẫu stt quảng cáo xe dịch vụ
Content Marketing

25+ Mẫu STT quảng cáo xe dịch vụ hút khách nhất 2022

3 Tháng Sáu, 2022
Mẫu STT quảng cáo mỹ phẩm
Content Marketing

55+ Mẫu Stt quảng cáo mỹ phẩm giúp tăng tỷ lệ chốt đơn cực HOT

2 Tháng Sáu, 2022
Content Angle là gì?
Content Marketing

Content Angle là gì? Xem ngay 5 kí kíp tạo Content Angle “xiêu lòng” độc giả

1 Tháng Sáu, 2022
Stt quảng cáo phun môi
Content Marketing

101+ Mẫu bài viết stt quảng cáo phun môi hay nhất 2022

31 Tháng Năm, 2022
Chiến dịch sinh nhật baemin
MARKETING

BAEMIN “cảm ơn” đầy khác biệt qua chiến dịch truyền thông nhân dịp sinh nhật 3 tuổi

29 Tháng Năm, 2022
Theo dõi
Thông báo của
guest
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

POPULAR NEWS

Phân tích chiến lược marketing của Vinamilk

Phân tích chiến lược marketing của Vinamilk – Ông vua ngành Sữa Việt Nam

25 Tháng Tám, 2021
Phân tích chiến lược marketing của Phúc Long Coffee & Tea

Phúc Long Coffee & Tea – Hành trình của thương hiệu Trà và Cà phê Việt

19 Tháng Hai, 2022
Chiến lược marketing của starbucks

Phân tích chiến lược Marketing 4P của Starbucks tại Việt Nam

16 Tháng Mười, 2021
Chiến lược marketing của TH true milk

Chiến lược marketing của TH True Milk – Những bước đi vững chãi của “kẻ đến sau”

17 Tháng Chín, 2021
Phân tích chiến lược marketing của vinfast

Phân tích chiến lược Marketing của VinFast – Giấc mơ xe hơi của người Việt

28 Tháng Tám, 2021

EDITOR'S PICK

Chiến lược marketing của Yakult

Phân tích chiến lược marketing của Yakult tại Việt Nam

19 Tháng Tư, 2022
Chiến lược marketing của lifebuoy

Chiến lược marketing của Lifebuoy: “Điểm sáng” giữa thời COVID-19 

7 Tháng Mười Hai, 2021
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Vinamilk

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Vinamilk 2022 Mới nhất!

15 Tháng Ba, 2022
Lá diêu bông là gì

Lá Diêu Bông là gì? Lá Diêu Bông có thật không?

17 Tháng Mười Một, 2021

Giới thiệu

iGenZ.net là trang truyền thông và giải trí. Chia sẻ các tin tức mới nhất dành cho giới trẻ, thế hệ Z của Việt Nam

Liên hệ

Địa chỉ: Tòa soạn báo kenh14 – Số 85 Vũ Trọng Phụng, P. Thanh Xuân Trung, Q. Thanh xuân, TP. Hà Nội

Email: contact.igenz@gmail.com

Chính sách – Điều khoản

Giới thiệu

Thông tin liên hệ

Chính sách bảo mật

Điều khoản sử dụng

Sitemap

Theo dõi chúng tôi tại

Copyright 2021, iGenZ | Thiết kế bởi: Webherevn DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • TÀI CHÍNH
  • MARKETING
    • TIN TỨC MARKETING
    • DIGITAL MARKETING
      • Social Media
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Seo/Sem
    • OFFLINE MARKETING
    • THƯƠNG HIỆU
    • TÀI LIỆU MARKETING
  • CÔNG NGHỆ
    • ỨNG DỤNG
    • THỦ THUẬT
      • Windows
      • Android
      • iOS
      • macOS
    • GAME
  • ẨM THỰC
  • THỜI TRANG
  • KHOA HỌC
  • CUỘC SỐNG
    • SỨC KHỎE
    • KỸ NĂNG
    • XE
    • YÊU
    • DU LỊCH – KHÁM PHÁ
    • LÀ GÌ?
    • MẸO VẶT
  • HÌNH ẢNH ĐẸP

Copyright 2021, iGenZ | Thiết kế bởi: Webherevn DMCA.com Protection Status

wpDiscuz
0
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
| Trả lời